Thay đổi công việc khi vừa làm việc hoặc đã nghỉ việc cũ!

Dịch thuật IFK.

Khi mới bắt đầu thay đổi công việc thì sau đó bạn có thể lo lắng rằng không biết mình có tập trung tốt sau khi rời công ty hay không hoặc suy nghĩ tới việc liệu bạn có thể làm được điều đó ngay cả khi còn làm việc hay không. Mỗi thứ đều có ưu và nhược điểm, vì vậy hãy nhớ xác nhận lại xem bạn phù hợp nhất với công việc nào và thực hiện thay đổi công việc.

Ưu điểm của việc thay đổi công việc khác khi đang làm việc:

Bạn phải hoàn tất những thỏa hiệp trước khi thay đổi công việc. Thay đổi công việc trong khi vẫn còn làm công việc cũ có nghĩa là, dĩ nhiên, bạn có thể thay đổi công việc ngay cả khi được trả lương hàng tháng. Bởi lẽ, bạn có thể thay đổi công việc trong khi so sánh chức vị hiện tại với chế độ đãi ngộ và bạn sẽ không còn phải vội vàng quyết định thay đổi công việc ở đâu trong những điều khoản tồi tệ hơn công việc hiện tại. Bạn cũng có thể thay đổi công việc trong khi gặp khó khăn về tài chính lẫn tinh thần.

Không tạo ra khoảng trống trong sự nghiệp: Nếu bạn thay đổi công việc sau khi bạn nghỉ việc, bạn sẽ có một khoảng thời gian từ chức. Nếu bạn có khoảng thời gian từ chức, bạn có thể được hỏi trong cuộc phỏng vấn rằng “Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?” và “Bạn đã làm gì trong thời gian thôi việc?” Ngược lại, nếu không có khoảng trống, bạn có thể đưa ra những câu trả lời tích cực chẳng hạn như “Tôi muốn nhận một thử thách mới” cho câu hỏi “Tại sao bạn muốn thay đổi công việc?”.

Nhược điểm của việc thay đổi công việc khi đang làm việc:

Các cuộc phỏng vấn với công ty ứng tuyển thường được tổ chức vào các ngày trong tuần, hơn nữa lại rất khó thực hiện điều chỉnh vào thời gian muộn. Các cuộc phỏng vấn đa phần được diễn ra trong giờ làm việc, vì vậy bạn sẽ cần phải phối hợp với công ty mà bạn làm mọi lúc. Điều quan trọng cần lưu ý là nếu cần thời gian để bố trí cuộc phỏng vấn, cuộc phỏng vấn với các ứng viên khác sẽ vẫn được tiến hành, và hồ sơ có thể được sẽ đóng lại.

Dịch thuật IFK.

Bạn có thể sẽ đến muộn hoặc vắng mặt trong buổi phỏng vấn vì bạn không thể bố trí được công việc của mình. Nếu bạn sắp xếp một cuộc phỏng vấn sau giờ làm việc hoặc trong giờ làm việc, bạn có thể không hoàn thành công việc và bạn cũng có thể phải đến muộn hoặc hủy bỏ cuộc phỏng vấn để giải quyết các vấn đề khác. Ngay cả khi bạn đang tại chức, việc đến muộn hoặc hủy phỏng vấn vẫn sẽ mang lại hình ảnh xấu cho công ty bạn đang ứng tuyển. Hãy đảm bảo rằng liên hệ ngay với phía ứng tuyển khi bạn phát hiện ra bạn đến muộn hoặc hủy buổi phỏng vấn.

Ưu điểm của việc thay đổi công việc sau khi rời khỏi công ty:

Bạn có thể tập trung vào các hoạt động thay đổi công việc.

Bạn có cuộc phỏng vấn khi đang tại chức, và dĩ nhiên rất khó để dành thời gian thu thập thông tin khi lựa chọn công ty ứng tuyển, bạn có thể sẽ không có thời gian để thực hiện các biện pháp như thực hành phỏng vấn, nhưng sau khi nghỉ việc thì bạn có thể tập trung vào các hoạt động thay đổi công việc và đưa ra các biện pháp riêng cho mỗi một công ty.

Các cuộc phỏng vấn cũng dễ dàng hơn so với những người đang làm việc phải bố trí lịch trình, vì vậy bạn có thể đáp ứng được những lời mời làm việc ngay tức khắc.

Dễ dàng đạt được bằng cấp cần thiết cho việc thay đổi ngành nghề.

Nếu bạn đang nghĩ đến việc thay đổi nghề nghiệp và cần một bằng cấp đáp ứng cho ngành nghề đó, bạn có thể tập trung để đạt được bằng cấp đó. Trong trường hợp này, cũng có thể đưa ra câu trả lời tích cực cho câu hỏi “Tại sao bạn lại rời bỏ công ty?”

Nhược điểm của việc thay đổi công việc sau khi rời khỏi công ty:

Mất thu nhập tạm thời Vì sắp rời khỏi công ty nên bạn sẽ tạm thời bị mất thu nhập. Sau khi ứng tuyển vào công ty, bạn sẽ mất khoảng 2 đến 4 tháng để chính thức nhận được lời mời làm việc và gia nhập vào công ty, vì vậy sẽ cần phải đảm bảo chi phí sinh hoạt cho khoảng thời gian đó.

Rất khó để tham khảo ý kiến từ người khác.

Nếu hoạt động thay đổi công việc diễn ra trong một thời gian dài, bạn có thể gặp khó khăn khi tham khảo ý kiến của những người xung quanh khiến bạn không thể quyết định nơi để thay đổi công việc. Nếu bạn dễ dàng nghĩ rằng mình sẽ quyết định thay đổi công việc này sớm, bạn sẽ dần dần bị bó buộc vào bản thân bạn và không thể tham khảo ý kiến của người khác và dẫn đến việc chuyển đổi công việc của bạn có thể bị ảnh hưởng xấu, vì vậy hãy cẩn trọng!

Để thành công trong hoạt động thay đổi công việc:

Dịch thuật IFK.

Bạn có tích cực làm điều gì đó sau khi rời công ty để thay đổi công việc không?, tốt nhất bạn nên quyết định vừa làm việc vừa lắng nghe lời khuyên từ bản thân, gia đình và bạn bè – những người đã từng thay đổi công việc. ” Những người rất bận rộn với công việc và không thể dành thời gian cho các cuộc phỏng vấn” ; ” Những người cần phải đạt được bằng cấp nhưng không thể dành thời gian học nếu họ đang làm việc ở văn phòng” có lẽ sẽ tốt hơn để thay đổi công việc sau khi đã nghỉ việc ;”Tôi có thể có một cuộc phỏng vấn giữa bộn bề các công việc “; ” Tôi muốn tiến hành các hoạt động thay đổi công việc một cách cẩn trọng”; ” Tôi lo lắng về việc mất thu nhập của mình “, thì lại có vẻ tốt hơn nếu thay đổi công việc khi còn đương nhiệm. Nếu như bạn còn phân vân, hãy tận dụng một đại diện đã từng thay đổi công việc- là người chuyên về các hoạt động thay đổi trong công việc và tham khảo ý kiến từ họ một lần!

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ DỊCH THUẬT IFK

Bài viết này hữu ích như thế nào?

Nhấp vào một ngôi sao để đánh giá nó!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số phiếu bầu: 424

Không có phiếu bầu nào cho đến nay! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.